Cập nhật ngày 24/05/2021
Lĩnh vực nhà đầu tư nước ngoài đầu tư góp vốn nhiều nhất là bất động sản , với tổng giá trị góp vốn lên tới 350,1 triệu USD
Nội dung chính
Tỉ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài nhỏ hơn 50%
- Đối với tỷ lệ góp vốn nhỏ hơn 50%, từ 2019 đến nay có 1.432 nhà đầu tư ngoại với tổng giá trị góp vốn là 1,054 tỷ USD.
- Từ đầu năm đến nay đã có 3.141 doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần với tổng giá trị góp vốn là 2,948 tỷ USD.

Tỉ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài lớn hơn 50%
- Chỉ trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay đã có đến 1.709 nhà đầu tư nước ngoài góp vốn , mua cổ phần doanh nghiệp việt với tỷ lệ góp lớn hơn 50% vốn điều lệ hoặc thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Tổng giá trị góp vốn lên tới 1,894 tỷ USD
- Trong 7 tháng đầu năm, hình thức đầu tư với tỷ lệ góp vốn lớn hơn 50% phổ biến nhất trong lĩnh vực bất động sản với 33 doanh nghiệp, tổng giá trị vốn góp 350,1 triệu USD, chiếm 23,1% tổng giá trị vốn góp.
- Trong đó tỷ lệ góp vốn trên 50% nhiều nhất ở lĩnh vực bất động sản ( 33 doanh nghiệp ). Tiếp đến là lĩnh vực bán buôn , bán lẻ ( 57 doanh nghiệp). Lĩnh vực bán buôn 197 dự án. Tiếp theo là các lĩnh vực vận tải hành khách hàng không, sản xuất sản phẩm từ plastic và các lĩnh vực khác.
Thành lập công ty cổ phần có vốn nước ngoài
Các quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam
- Các quốc gia có tỷ lệ đầu tư góp vốn nhiếu nhất vào Việt Nam là Singapore ( 107 dự án – 32,3% tổng số vốn góp), Hàn quốc ( 331 dự án – 15,2% tổng số vốn góp) .
- Tiếp đó là Nhật Bản, Đài Loan và Trung quốc. Tổng cộng có 65 quốc gia đầu tư góp vốn vào Việt Nam trong thời gian gần đây.
Xem qua Quy định về thu tiền lãi chậm đóng BHXH, BHYT, BHTN : lãi chậm đóng bảo hiểm
Việc các nhà đầu tư ngoại đầu tư góp vốn vào Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua đánh dấu một sự chuyển biến lớn về kinh tế tạo đà trong sự phát triển kinh doanh quốc gia
- Tuy nhiên sự cạnh tranh giữa các công ty nước ngoài, công ty cổ phần nước ngoài.. với các công ty nội địa sẽ càng gay gắt hơn.
- Đòi hỏi các doanh nghiệp thuần Việt cần phải nổ lực hơn nữa trong công tác làm việc, quản lý, sản phẩm, dịch vụ… phù hợp xu hướng chung của thị trường nhằm đứng vững và cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoại
Xem thêm :
- Những nguyên nhân doanh nghiệp ở Đà Nẵng có quy mô chưa lớn
- Doanh thu ngành thép tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm
Xem thêm :
Latest posts by ACSC (see all)
- GIÁ XĂNG GIẢM GIÁ TỪ 01/01-31/12 NĂM 2025 - 02/01/2025
- Tỉ giá hạch toán ngoại tệ theo kho bạc Nhà nước 2020 – 2021 - 17/01/2024
- Ưu nhược điểm khi thành lập địa điểm kinh doanh - 15/01/2024
Comments Rating
0
(0 reviews)