Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam của DN Việt và DN nước ngoài

Cập nhật ngày 07/12/2023

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay , Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam đang có sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài

  • Doanh nghiệp trong nước nổi bật nhất trong thị trường bản lẻ hiện nay là Vinmart+ của tập đoàn Vingroup với trên 1000 cửa hàng tại Hà Nội và TPHCM
  • Song song với sự mở rộng quy mô của các doanh nghiệp trong nước thì các nhà đầu tư nước ngoài cũng đang rầm rộ mở rộng và chiếm thị phần , tiêu biểu trong thời gian qua có Aeon đến từ Nhật Bản với các trung tâm mua sắm tập trung tại TPHCM và thủ đô Hà Nội

Nguyên nhân một phần là do các thủ tục thành lập doanh nghiệp mới được giảm bớt và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

  • Các doanh nghiệp nước ngoài có thế mạnh về vốn, sản phẩm và cách thiết kế, phục vụ .
  • Còn các doanh nghiệp trong nước thì lại nắm thế mạnh về “ cây nhá lá vườn” “ Người Việt xài hàng Việt”, tâm lý và đặc điểm địa lý là thế mạnh

Xem thêm: 

Thủ tục thành lập doanh nghiệp mới được nới lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập và hoạt động

Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam trong những năm gần đây

Đây là một cuộc chạy đua trong việc giành thị phần bán lẻ của các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước

Doanh nghiệp trong nước có những lợi thế nhật định trong việc mở rộng thị phần, hiểu rõ hành vi và sức tiêu thụ của khách hàng hơn so với đối thủ, như chủ tịch tập đoàn Vingroup cho biết:

  • Vị trí các cửa hàng tốt là điều quan trọng khi cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài trước khi họ vào thị trường Việt Nam nhiều”.
  • Dự kiến đến năm 2022 ,Vingroup có kế hoạch mở thêm 400 trung tâm mua sắm và thiết bị gia dụng.
  • Công ty đặt mục tiêu tăng doanh số bán lẻ là một phần của tổng doanh thu từ 20% lên 50% trong vòng một vài năm, ông Vượng được Financial Times dẫn lời cho hay.

Tiếp theo là chuỗi cửa hàng chuyên về các loại nông sản sạch Bác Tôm hiện đang cung cấp cho 27 cửa hàng , siêu thị Với mạng lưới khoảng 200 cơ sở nông nghiệp cũng đang rất dược khách hàng đánh giá cao nhất là trong thời buổi thực phẩm bẩn tràn lan như hiện nay

Một số thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ trong nước

Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam
Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam

Yếu tố khách quan ảnh hường thực trạng thị trường bán lẻ việt nam như:

  • Cơ sở hạ tầng còn yếu kém,
  • Đường xá còn chật hẹp thường xuyên ách tắc giao thông.
  • Công tác vận chuyển phân phối còn gặp nhiều hạn chế
  • Giao hàng đồ ướp lạnh hoặc tủ mát là chưa có

Các hãng bán lẻ nước ngoài có công nghệ và năng lực để đối phó với cơ sở hạ tầng còn nhiều vấn đề như vậy, và đó là điểm mạnh tạo thách thức cho các hãng bán lẻ trong nước mới thâm nhập thị trường,

Việt Nam đã ký hai hiệp định thương mại lớn là TPP và EVFTA , đã có hiệu lực sau 2018, đây là thách thức cho các doanh nghiệp trong nước trong việc cạnh tranh  với các nhà đầu tư nước ngoài.

Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam trong năm 2021 :

  • Các nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh hiện nay do dịch bệnh nên đã chững lại so với 2019,
  • Các doanh nghiệp trong nước cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.
  • Dó đó ngoài những yếu tố khách quan còn phải tính đến các yếu tố chủ quan, ngoại cảnh…

Thực trạng thị trường bán lẻ việt nam trước tình hình dịch bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi tiêu dùng của người Việt nói chung và tác động đến rất nhiều khía cạnh trong cuộc sống.

Xem thêm: 

Theo Bizlive

ACSC
Tags:

Write a Comment